Thứ Tư, 27 tháng 4, 2016

Du lịch Quan lạn khám phá Hải đăng Minh Châu

Đã từng là trung tâm của thương cảng cổ Vân Đồn sầm uất và thịnh vượng ngay từ thế kỷ 11, đảo Minh Châu là nơi cập đỗ của rất nhiều thuyền buôn trên khắp thế giới

Hải Đăng Minh Châu

Ngọn Hải Đăng này được coi là cổ xưa nhất Việt Nam và Đông Nam Á. Với kết cấu bên ngoài là vô số những viên đá hoa cương được đẽo gọt và tính toán rất kỹ lưỡng sao cho chỉ cần lắp ghép những viên đá vào với nhau có thể tạo thành một khối vững chắc. Bên trong có 184 bậc thang xoáy ốc dẫn lên đỉnh cùng hàng chục bậc tam cấp dẫn lên đến đỉnh đèn. Tất cả vật liệu xây dựng đều được đưa từ Pháp sang kể cả ngọn đèn có công suất 2.000 w trên đỉnh và máy phát điện.


Ngọn đèn này có thể chiếu xa trong vòng bán kính 40 km tương đương 22 hải lý tạo thành những luồng sáng kỳ ảo, nhấp nháy liên tục như một vì sao theo chu kỳ 20 giây 1 lần. Nếu du lịch Quan Lạn Minh Châu mà chưa có cơ hội được leo lên tận đỉnh ngọn hải đăng khi đêm về, bạn chỉ cần ngồi trên cát cũng có thế thấy trong mỗi 20 giây, ánh sáng đèn lặp lại một cách chính xác tuyệt đối trên biển, quét mạnh mẽ vào không gian.


Đảo Quan Lạn trải dài từ chân dãy núi Vân Đồn tới núi Gót, vòng ôm lấy rìa phía Đông của vịnh Bái Tử Long hoang sơ và e ấp như một nàng trinh nữ. Mẹ thiên nhiên đã ban tặng cho Quan Lạn một vẻ đẹp thơ mộng đến nao lòng với những cồn cát trắng trải dài hàng cây số dưới chân những rặng phi lao xanh ngắt. Dưới tia sáng vàng rực của ánh dương những hạt cát trắng lấp lánh cũng nhưkhoe với du khách tour Phú Quốc 3 ngày 2 đêm  tỏa sáng trong làn nước biển trong vắt.

Về Quan Lạn thưởng thức tôm hùm nướng bơ tỏi

Tôm Hùm vốn là một loại hải sản vô cùng quý giá từ xa xưa đến nay. Thế nhưng nhờ trình độ khoa học kĩ thuật phát triển, loài tôm hùm ngày càng được nhân giống rộng rãi và cũng gần gũi với du khách du lịch Quan Lạn gần xa hơn. Ở Quan Lạn Quảng Ninh cũng vậy, họ dùng tôm hùm làm đặc sản cho các món ăn ở nhà hàng của mình.

Tôm hùm sống

Tôm hùm có trọng lượng trung bình tối đa 9 kg. chúng có đặc điểm gồm thân dài và có một cái đuôi cơ bắp, hầu hết họ tôm hùm này đều có một đôi càng lớn và đầy sức mạnh, thông thường tôm hùm có màu cam, xanh. Tôm hùm rất có giá trị dinh dưỡng. Thịt Tôm hùm có chứa rất ít chất béo và carbohydrate trong khi hàm lượng protein lại cao vì thế cáckhách sạn đảo quan lạn hoặc các nhà nghỉ đảo Quan Lạn cho vào menu làm món ăn chính để phục vụ khách hàng tour Phu Quoc 3 ngày 2 dem. Trong thực tế, nó có ít chất béo bão hòa, lượng calo và cholesterol hơn so với nhiều loại thịt khác đang sử dụng hàng ngày như thịt heo, thịt bò, thịt gà, trứng,....Tôm hùm nằm rình mồi trong dòng nước như cá sấu, bộ giáp đen giúp chúng hòa lẫn vào đá dưới đáy sông, tránh khỏi tầm quan sát của kẻ thù cũng như con mồi. Chúng thường sống ở các bãi đá, rạn san hô nơi có nhiều hang hốc, khe rãnh ven biển. Đây là loài có tập tính sống quần tụ chủ yếu là ở tầng đáy với chất đáy sạch, không bùn. Chúng trú ẩn trong các hang đá, ít hoạt động vào ban ngày và tích cực tìm mồi vào ban đêm.. Ở khu vực Quan Lạn Quảng Ninh người dân cũng thường săn tôm hùm để bán cho các nhà hàng khách sạn.
Món tôm hùm nướng phô mai

Thịt tôm hùm có chứa nhiều axit béo Omega-3 có tác dụng kìm hãm và làm giảm nguy cơ mắc các bệnh tim mạch. Ngoài ra do tôm hùm có thể được chế biến thành rất nhiều dạng món ăn: nướng, hấp, nấu cháo, gỏi,..nên luôn đảm bảo được sự cân bằng về năng lượng trong chế độ dinh dưỡng. Trong đó, có một món khá đơn giản nhưng vô cùng bắt mắt du khách du lich Cua Lo và sang trọng cho các bữa tiệc. Đó là món tôm hùm nướng bơ tỏi.

Cách làm: Tôm hùm sau khi rửa sạch, dùng dao chẻ đôi, lấy phần đường chỉ đen. Còn tỏi đem bóc vỏ, xay nhuyễn. Chanh bổ đôi, vắt 2 quả lấy nước cốt, còn 1 quả để lại. Rau xà lách, cải mầm rửa sạch để ráo. Ngò tây rửa sạch, băm nhuyễn. Trước tiên, làm tan chảy bơ, phi thơm tỏi băm, cho nước cốt chanh vào, nêm muối tiêu vừa ăn. Sau đó cho tôm hùm vào bát lớn, rưới xốt bơ tỏi và nước cốt chanh vào, dùng thìa lấy phần bơ tỏi, miết nhẹ lên phần thịt tôm hùm và phần chanh còn lại. Mở lò nướng ở nhiệt độ 200 độ C, để nóng lò, đưa bát tôm hùm vào nướng khoảng 15 phút. Khi đã chín và có mùi thơm, lấy tôm hùm nướng bơ tỏi ra đĩa, ăn kèm với chanh nướng, rau xà lách, cải mầm sẽ rất ngon.
tôm hùm nướng bơ tỏi

Hãy cùng du lịch Quan Lạn ngay hôm nay để thưởng thức những mon ăn thơm ngon bổ dưỡng bên gia đình và bạn bè.

Sam biển món ngon không thể bỏ qua khi du lịch Vân Đồn

Sam biển là một loại hải sản lạ và độc đáo đối với nhiều du khách du lịch Quan Lạn. Ở Quảng Ninh, sam biển rất to và béo. Khi chế biến thành món ăn rất đặc sắc và hấp dẫn.


Thưởng thức Sam biển ở Quan Lạn

Đảo Quan Lạn thuộc huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh. Nơi đây được thiên nhiên ưu ái ban tặng nhiều danh lam thắng cảnh cùng nguồn hải sản phong phú. Và sam biển là một trong những sản vật biển được yêu thích ở đây. Những con sam cái khi vào mùa sinh sản thường mang bụng trứng to, giàu đạm nên khi chế biến món ăn trở thành món ngon khó quên. Mùa sinh sản của chúng vào khoảng tháng 10 đến tháng 2 âm lịch năm sau, do đó đến Quan Lạn Quảng Ninh vào đúng mùa mới được nếm trải những hương vị ngon nhất từ sam. Sam được chế biến thành rất nhiều món ngon, phổ biến là súp, gỏi, xào sả ớt, chua ngọt, miến, cháo... nhưng hấp dẫn và được nhiều thực khách du lịch biển Hải Tiến ưa chuộng nhất là món sam nướng. 

Món sam nướng

Qysam có vỏ cứng như mai cua, mình tròn dẹt, đường kính độ gang tay nên rất khó sơ chế. Sam cái thường nặng chừng 1 kg, sam đực chỉ nặng khoảng 5 lạng. Để bắt được sam biển, ngư dân phải tính con nước và định ngày ra khơi. Các con sam bắt được đem lại nguồn thu nhập tương đối khá cho dân chài. Các khách sạn đảo Minh Châu mua lại những con sam tươi ngon ấy để chế biến ẩm thực cho du khách.
Gỏi sam nướng

Vì là loại hải sản được đánh bắt tự nhiên, cho nên sam biển luôn được đảm bảo độ tươi và trở thành món ngon không thể bỏ qua khi đi du lich Sam Son, đặc biệt là trong những ngày hè nóng nực.

Hấp dẫn các món ăn từ rắn biển của Quan Lạn

Nghe đến tên rắn biển ắt có nhiều du khách du lịch Quan Lạn đã thấy sợ, thế nhưng loài vật này lại có giá trị dinh dưỡng rất cao và có thể cho ra nhiều món ăn rất hấp dẫn.

Đặc sản Rắn biển ở đảo Quan Lạn

Rắn biển ở Quan Lạn là một loài rắn có thân nhỏ và thon, dài khoảng 1 đến 2m, mình có vảy, dẹt về phía sau như mái chèo. Trên cái đầu nhỏ có các phiến sừng, có nọc độc trong răng ở hàm trên. Các nhà hàng vẫn thường đưa các món ăn từ rắn biển vào thực đơn để phục vụ du khách tour Hà Nội Đà Nẵng. Bởi loài vật này mang lại nhiều chất dinh dưỡng cho người dùng cũng như độ thơm ngon khó từ chối với nhiều cánh đàn ông.

Rắn biển khi còn sống

Rắn bắt rửa sạch rồi mổ bụng, bỏ phủ tạng, chỉ giữ lại mật và lớp mỡ. Để rửa sạch mình rắn phải dùng cồn 90 độ C (không rửa bằng nước) sau đó đem phơi hơi khô mới chế biến được. Các đầu bếp ở đây thường chế biến rắn biển thành các món ăn như: rắn biển xào xả ớt, rắn biển nấu cà ri,..... Với các món này, để tăng thêm hương vị cũng như thịt rắn được mềm, khi nấu các món này, người ta thường cho thêm nước dừa hoặc sữa tươi. 
Món rắn biển xào

Tiết rắn, mật rắn biển mới cắt được pha vào rượu và chất thơm để ngâm rượu uống chữa các bệnh như chóng mặt, đau lưng, nhức xương…; mỡ rắn thì dùng để chữa bỏng rất hiệu quả. Ở các nhà hàng khách sạn tại Quan Lạn, họ cũng phục vụ cả rượu rắn theo nhu cầu của nhiều du khách du lịch Sầm Sơn 2 ngày 1 đêm.
rượu rắn biển

Du lịch Quan Lạn Quảng Ninh là một quyết định đúng đắn, bởi nơi đây không chỉ cảnh đẹp mà còn có rất nhiều món ăn ngon.

Những món ăn thơm ngon từ rươi

Ai cũng biết rươi là một đặc sản quý và hiếm, không phải vùng đất nào cũng có và không phải mùa nào cũng có, không phải cứ có tiền là mua được ngay. Bởi đơn giản, rươi là một sinh vật hiếm, với rất nhiều bí ẩn.

Rươi - đặc sản quý hiếm của miền Bắc

Con rươi trông gần giống một con đỉa, lai con rết bởi vì cái thân hình nhũn nhũn nhưng rất nhiều chân có mùi tanh. Thế mà lạ thật, cái con vật “đáng sợ” ấy lại là món ăn bổ dưỡng và là “đặc sản” không phải mùa nào cũng có. Nổi tiếng phải nói đến rươi Đông Triều, Quảng Ninh. Các khách sạn Quan Lạn, Quảng Ninh cũng săn lùng món ăn này cho các du khách du lịch Quan Lạn.

Ăn rươi phải có mùa nên rươi rất quý. Nếu không nhanh thì ta đã bỏ lỡ cơ hội thưởng thức một món đặc sản chỉ xuất hiện vài lần ngắn ngủi trong năm. Vào những ngày mùng 5 tháng 9, 25 tháng 10, tháng 10 mùng 5 là những ngày nước thủy triều dâng lên, những con rươi chui ra khỏi mặt đất (người ta gọi là nứt lỗ rươi), người ta mới vợt làm bằng vải màn đi vớt rươi.

Con rươi thuộc bộ giun đốt, có nhiều lông tơ, sống ở đáy pha cát vùng nước lợ, nơi giáp giới của nước biển và nước ngọt. Thân rươi dài khoảng 7cm, có nhiều đốt, chứa đầy các tế bào sinh dục, hai bên có nhiều lông tơ để bơi. Khi sống, rươi mềm mềm đủ mầu xanh, đỏ, vàng, xám vằn vện. Khi tiết trời lạnh là đến mùa sinh sản của rươi, thân rươi nổi lên mặt nước, đục lờ lờ màu sữa. Các chất sinh dục này kết hợp lại thành trứng, phát triển thành con cho mùa rươi năm sau.
Rươi sống

Lúc trước rươi nhiều và rẻ. Đến mùa rươi, cả làng thơm phức mùi chả rươi. Người dân có khi ăn chả rươi cả tuần liên tục, làm thức ăn chính hàng ngày.

Từ khi du khách du lich Phu Quoc gia re nhận ra giá trị dinh dưỡng của rươi thì rươi ít dần, giá cao vọt, dù thèm, nhưng hầu như trong làng không ai dám bỏ ra hàng trăm ngàn bỏ ra để mua rươi ăn. Những nhà đánh bắt được cũng chỉ dành bán đi lấy tiền. Chỉ cần 10kg là họ cũng đã có gần 1,5 triệu, bằng thu nhập bình thường của cả gia đình trong một tháng. Bởi rươi là mặt hàng xa xỉ siêu lợi nhuận.

Những món ăn chế biến từ rươi đều ngon và có nhiều chất dinh dưỡng. Về thành phần hóa học, trong 100g rươi có 81,9g nước, 12,4 protid, 4,4g lipid, 1,3g tro, cung cấp cho cơ thể được 92 calo. Như vậy so với thịt bê, rươi có giá trị dinh dưỡng (trong 100g thịt bê nạc có 78,2g nước, 20g protid, 0,5g lipid, 1,3g tro, cung cấp được 87 calo). Ngoài ra trong rươi còn có nhiều loại muối khoáng như canxi (66mg%), photpho (57mg%), sắt (1,8mg%), v..v...

3 món ăn tuyệt ngon có thể chế biến từ rươi:
Chả rươi thơm ngon
Nem rươi
Rươi rang muối

Rươi được coi là nguồn thức ăn bổ vì giàu chất đạm, có tác dụng bồi bổ sức khỏe. Với những người mới ốm dậy hay bị ho, hen nên ham món ăn này. Đến du lịch Quan Lạn vào đúng mùa để được thưởng thức món ăn cao cấp và thơm ngon từ rươi.

Thứ Ba, 26 tháng 4, 2016

Hải sản Vân Đồn


Vân Đồn là một huyện đảo rộng lớn thuộc tỉnh Quảng Ninh, miền Bắc nước ta. Du lịch Vân Đồn không chỉ nổi tiếng được với cảnh sắc thiên nhiên bao la tuyệt đẹp và thơ mộng vừa có núi lại có vừa biển mà Vân Đồn còn nổi tiếng hấp dẫn du khách du lịch Quan Lạn bởi hải sản quý hiếm và hải sản Vân Đồn ngon nhất miền Bắc là câu nói đánh giá của nhiều du khách khi tới đây thưởng thức những món ngon được làm từ hải sản biển Vân Đồn.
Hải sản vân đồn

Đến với Vân Đồn, du khách được thả hồn vào vẻ đẹp tự nhiên của thiên nhiên, vẻ đẹp hoang sơ mộc mạc mà trữ tình nên thơ, được trải nghiệm tìm hiểu cuộc sống người ngư dân làng chải và tuyệt vời khi được thưởng thức hải sản Vân Đồn.

Tới đây, bạn sẽ được tha hồ lựa chọn những món hải sản ngon quý hiếm ngay tại các bờ biển được người ngư dân đánh bắt về bởi vậu mà chắc chắn bạn sẽ được thưởng thức các loại hải sản tươi sống nhất của hải sản Vân Đồn từ người dân bản địa nơi đây.

Tại vùng biển Quảng Ninh, luôn nổi tiếng với nhiều loại tôm như tôm hùm, tôm sắt, tôm dảo, hay cá thu tươi sống…nhưng ngon và quý nhất vẫn được biết đến đó là tôm he Vân Đồn. Đây là một loại hải sản Vân Đồn tươi ngon được những du khách tour Đà Nẵng Hội An sành ăn hải sản lựa chọn, loại đặc sản này được chế biến thành nhiều món ngon hấp dẫn mang đậm hương vị thơm ngon hương vị của biển cả, phải kể đến như món tôm he hấp, tôm he nướng, hay tôm he ruốc.

Hải sản Vân Đồn ngon nhất miền Bắc không thể thiếu món đặc sản tu hài. Tu hài Vân Đồn là một hải sản quý hiếm, có giá trị dinh dưỡng và giá trị kinh tế cao đồng thời tại vùng đảo Vân Đồn có trung tâm sản xuất giống và nuôi thương phầm tu hài. Và những món ăn từ hải sản tu hài Vân Đồn luôn hấp dẫn thực khách bởi hương vị riêng biệt, đặc trưng thơm ngon của hải sản tươi và đảm bảo chất lượng như tu hài nướng hành mỡ.

Bên cạnh đó khi nhắc tới hải sản Vân Đồn thì không thể nào bỏ qua một loài hải sản nhuyễn thể thân mềm đó là hàu biển. Các món ăn từ hàu biển Vân Đồn luôn chứa nguồn dinh dưỡng dồi dào và cực kỳ ngon lôi cuốn có thể kể đến như hàu nướng, cháo hàu, hàu hấp,…và theo thống kế có khoảng hơn 20 món ngon bổ dưỡng được làm từ hàu. Bởi vậy đây là một hải sản quý, một đặc sản hấp dẫn của Vân Đồn.

Hải sản vân đồn

Ngoài ra, mực khô Vân Đồn là một hải sản không chỉ nổi tiếng tại vùng biển đảo Vân Đồn mà còn nổi tiếng tại khắp vùng miền trong cả nước. Bởi mực khô là một loại hải sản biển Vân Đồn mang một hương vị rất riêng, rất đặc trưng khác với các loại mực khô ở nhiều vùng biển khác. Mực khô tại đây đảm bảo chất lượng, và mang hương vị thơm ngon vẫn giữ được hương vị đặc trưng của mực biển.
Với một số hải sản Vân Đồn trên, có thể nói hải sản Vân Đồn ngon nhất miền Bắc thật không sai. Những hải sản này không chỉ tươi ngon mà còn được chế biến đảm bảo chất lượng và đặc biệt là hoàn toàn không mất đi mùi vị đặc trưng của hương vị biển mặn mòi bởi thế mà các loại hải sản này luôn nằm trong giỏ quà mang về của mỗi du khách du lịch Sầm Sơn 2 ngày 1 đêm khi tới du lịch Vân Đồn.

Những món ăn thú vị từ cầu gai của Quan Lạn

Không chỉ biết đến những món ăn quý hiếm ở Quan Lạn, khi tới đây du khách du lịch Quan Lạn còn được thưởng thức một món ăn rất lạ và thơm ngon đó là món Cầu gai, một món ăn nổi tiếng ở đảo ngọc xanh, không chỉ nổi tiếng mà món ăn này còn mang hương vị rất riêng của miền biển mộng mơ.

Cầu gai Quan Lạn

Cầu Gai là một loại món ăn nổi tiếng khi du lịch đến Quan Lạn, đây không chỉ đơn thuần là một loại đặc sản mà món cầu gai còn là một loại hải sản quý hiếm có giá trị dinh dưỡng cao đem lại nhiều tác dụng tốt cho sức khỏe. Cầu gai được đôi bàn tay khéo léo của người dân nơi đây chế biến thành hai loại đó là mắm cà ghim và chả cà ghim.

Chả cà ghim - Quan Lạn

Mùa cầu gai sinh sản từ tháng ba cho đến tháng sáu hay tháng bảy âm lịch (từ tiết xuân phân và kết thúc vào tiết lập thu). Cuối mùa, cầu gai rất chắc thịt. Khi nhỏ, cầu gai tựa trái chôm chôm, màu đen thẫm. Lớn lên, cầu gai có hình tròn dẹt, đường kính khoảng 8-10 cm; dày 3-4 cm. Con cầu gai lớn hết cỡ có thể bằng trái cam sành nhìn rất đẹp.

Chế biến con Cầu gai này cũng không mấy phức tạp với người dân nơi này. Chế biến mắm cà ghim thì công phu hơn. Ngư dân thường dùng hai que cứng cùng xâu vào một chỗ trên thân cà ghim, tách que về hai phía làm cho hai mảnh vỏ cà ghim rời ra. Sau đó cho cà ghim cho vào nước ngọt từ 30- 40 phút để ruột cà ghim tách khỏi thân. Rồi vớt ra dùng que nứa nạo sạch màng ruột còn bẩn, tách riêng từng mảng thân cà ghim, vớt ra rổ để ráo nước, cho muối vào. Muối từ 3- 5 tháng là ăn được. Nếudu khách tour Đà Nẵng Hội An muốn ăn ngay thì người dân cho ít muối và trộn đều cho muối tan để 3-4 ngày đem ăn. Đây là một món ăn ngoại trừ Quan Lạn thì không nơi nào có thể làm ra ngon hơn.
Đặc sản cầu gai

Bên cạnh đó cầu gai còn được chế biến thành nhiều món như: cháo cầu gai, cầu gai nướng mỡ hành, cầu gai ăn sống,...rất hấp dẫn và độc đáo. Loài hải sản này mang nhiều điều thú vị và rất có lợi cho sức khỏe, đây còn là một món ăn mà các du khách tour Phú Quốc 3 ngày 2 đêm chắc chắn khi đến du lịch Quan Lạn Quảng Ninh phải được thưởng thức qua một lần.

Thứ Ba, 12 tháng 4, 2016

Về Thanh Hóa khám phá sơn trang của Bà Triệu


Am Tiên – sơn trang của Bà Triệu thuộc đỉnh núi Nưa, nằm trong địa phận ba huyện Như Thanh, Triệu Sơn, Nông Cống (Thanh Hóa). Sau hai năm mở con đường bê-tông rộng, xe ô-tô chạy đến chiếu nghỉ gần Am thì dừng. Từ đây, khách du lịch Thanh Hóa  xuống xe đi bộ lên… cửa trời, chiêm bái thắng cảnh.

Ngàn Nưa huyền thoại

Sách sử ghi rằng Bà Triệu dấy binh từ thế kỷ thứ ba (năm 248). Ngày đó hẳn còn hồng hoang, dân cư thưa thớt, rừng bạt ngàn, đồng hoang vu. Thì rằng, một người nữ cả gan tìm đường lên núi huấn quân. Rẽ ngàn lau lên cao, bà mang một ý chí lớn, một lòng căm thù ngùn ngụt. Hơn một ngàn năm qua, lớp lớp người cứ vọng lên núi bà để răn dạy con cháu. “Muốn coi lên núi mà coi/coi bà Triệu tướng cưỡi voi, đánh cồng”.

Và sự khắc công, ghi đức của bà như một mẫu thượng ngàn là vậy. Dọc dãy Nưa có nhiều phủ, đền thờ bà Triệu. Phủ Na (Như Thanh), phủ Nưa (Triệu Sơn), đền thờ bà Triệu ở xã Trung Thành (Nông Cống). Xa hơn, dọc quốc lộ 1A, ở núi Tùng (Triệu Lộc, Hậu Lộc) cũng có đền lớn thờ Bà.

Con đường trước đây lên Am Tiên là lối mòn, nhiều nứa mai, lau, đót. Những bậc lên trơn trượt ngày mưa. Sim mua giăng mắc, lau lách cận kề. Mỗi năm, người lên Am Tiên chỉ đếm trên đầu ngón tay. Họ phải đi bộ từng bậc, cơm nắm, nước uống nhắm đỉnh núi để trèo lên.

Đi vậy mới hiếu hết được cái nhọc, sự cả gan dấy binh của bà Triệu. Ngày đó và xưa lắm, nó vừa là thực tại, cũng là huyền thoại xã tắc sơn hà. Những du khách du lich Sam Son lên Am Tiên về kể chuyện. Trên đó có tượng voi Bà cưỡi, có bàn cờ Bà chơi. Nhớ lại thời cỏ hoa. Cách đây cũng hai mươi năm, chúng tôi “liều mình” tìm đường lên núi. Đó là một ngày xuân tại bản của người Mường ở xã Mậu Lâm, Như Thanh.

Đường lên núi lối mòn, ít người đi nên cây rừng xô cành dấu lối. Vài dây bướm trắng bung hoa rập rờn. Mùa xuân nhiều hương sắc. Lẩn khuất bên lối đi, hoa dẻ, hoa lan lặng lẽ ngát hương… Hồn bà có ngự trên hoa, trên lá thì mách bảo cháu con đi đúng đường lên, về cũng cùng đường xuống. Và cứ tâm niệm vậy, không ai lên với Bà mà bị lạc trong rừng.

Trên tuyến đường ngược dốc, thỉnh thoảng cũng gặp vài người chiêm bái Am Tiên. Họ đi trong lặng lẽ, trong dư âm tịch mịch. Một câu chuyện ngập tràn huyền thoại trong tâm thức người dân chân núi. Bà Triệu “sinh vi tướng, tử vi thần”. Bà cưỡi voi trắng một ngà.

Trong dãy núi – sơn trang của bà còn ghi, trong vụng núi trông ra cánh đồng xã Trung Thành (Nông Cống) nơi bà bắt voi rừng về thuần phục. Núi Én có nhiều chim én bay, bà cho binh sĩ tập bắn cung. Địa danh Đình Đồi nơi bà họp bàn mưu lược. Núi Sỏi, Bãi Bò, Đồng Bể chăn nuôi, trồng trọt cung cấp nhu lương. Đồi Chiêng Trống tập dượt quân nhạc, hiệu lệnh chiến đấu.

Các địa danh gắn với cuộc dấy binh vẫn còn đó. Bà cùng nghĩa quân năm xưa đã về trời, dân khắc ghi trong lòng, thôn thờ tín ngưỡng. Bà như một huyền thoại. Núi Nưa còn có tên gọi Ngàn Nưa được bà Triệu chọn làm căn cứ. Ngàn Nưa là ngàn linh. Ngàn linh kinh Triệu quận (ngàn núi linh thiêng là Kinh đô của Bà Triệu) còn vang mãi…

Dư âm huyền sử

Ngày chúng tôi còn nhỏ không chịu tham gia việc đồng áng, làm lụng cùng gia đình thì bị mắng, chửi: “Của núi Nưa ăn cũng hết”. Của núi Nưa cũng chỉ là cách ví von. Không có đoàn nào lên núi Nưa đào vàng. Dưới chân núi có mỏ crôm. Mỏ không có nhiều giá trị kinh tế, đi đãi quặng cũng chỉ là cách làm cửu vạn.

Công quặng mỗi ngày không bằng công cấy thuê. Địa chất núi Nưa rất riêng, không có cây cổ thụ, không rừng nguyên sinh. Từ xa xưa đến giờ chỉ lúp xúp lau, sậy cây bụi còi cọc. Đứng trên đỉnh núi nhìn toàn cảnh thôn, điền. Mùa khô, trên những sườn Nưa xuất hiện các đám cháy vào những buổi chiều đông âm u.

Trong cảnh lạnh giá, có đám cháy rực thu hút nhiều ánh mắt. Nguyên do những người chặt nứa nhỏ như ngón tay về đan rổ rá, rào rậu, cắm ruộng cho dưa chuột leo. Kiếm xong, máy tay, đốt rừng. Thế nhưng, giải thích về những chuyện đó, cũng thành huyền thoại. Chuyện là, trong lòng núi có mỏ vàng non, tự thức, tự cháy đấy.

Ngàn Nưa thăm thẳm ở lòng người. Huyền thoại dựng lên từ trong chuyện kể. Ông Du, người ở Cổ Định kể rằng, trước muốn lên Am Tiên phải chuẩn bị và cũng phải động viên nhau. Ngày mà trời không mưa đi dễ dàng. Trời mưa, mỗi bước lên cứ như đeo thêm ba lô nặng. Mùa xuân, vườn đào tiên trên đó ra hoa muộn hơn dưới này. Hoa đào nở đón chào lễ hội Bà. Thiêng lắm! Nước giếng tiên trên núi trong vắt, mát lành… Ai lên núi ngắm hoa đào. Chốn âm dương nước trong leo lẻo.

Đường lên Am Tiên giờ đây đã thành… đại lộ. Nhưng vọng ngàn năm phảng phất nẻo đường, sự kính trọng tiền nhân. Lối rẽ vào đường lên Am Tiên là hàng cây xà cừ cổ thụ. Khi bắt vào con đường có hàng cây này du khách du lich Cua Lo như nhập tâm thành kính. Không hiểu sao lại có những thổn thức như vậy? Không khó để trả lời cảm xúc bản thân. Đó là cây cao bóng cả làm nền khoái cảm tôn nghiêm… Và trên đỉnh núi, sự công nhận Am Tiên được công bố mạnh từ năm 2006. Năm 2010, Am Tiên được công nhận là di tích quốc gia.

Quần thể khu di tích bao gồm núi Nưa – đền Nưa – Am Tiên với tổng diện tích 100 ha. Riêng khu vực đền Am Tiên rộng 4 ha và khá bằng phẳng. Tuy ở độ cao 585 mét nhưng ở đây vẫn có mạch nước ngầm chảy ra trong vắt và được dân gian gọi tên là giếng Tiên. Ngoài động Am Tiên, giếng Tiên, còn có bàn cờ Tiên, vườn thuốc Tiên, vườn đào Tiên mà sử sách và truyền thuyết đã nhắc đến như một trung tâm của sự tu tiên đắc đạo. Ở nơi nên thơ và quyến rũ này còn có ngôi chùa cổ gọi là chùa Am Tiên, đền chúa Thượng Ngàn (Bà Triệu hóa thân theo cách nghĩ của dân gian). Và cũng chính vì vậy mà khu vực Am Tiên trên đỉnh Nưa không chỉ là nơi luyện trí mài gươm của nghĩa quân Bà Triệu mà còn là vùng huyệt đạo linh thiêng. Hiện, cả nước có ba huyệt đạo linh thiêng: Đá Chông (Ba Vì), núi Bà (Tây Ninh) và Am Tiên (Thanh Hóa).

Về xứ Thănh ngắm bình minh trên biển Quảng Nham


Cách thành phố Thanh Hoá gần 30 km đi theo quốc lộ 1A, biển Quảng Nham mang một nét hoang sơ, và thanh bình hiếm thấy.

Huyện Quảng Xương, Thanh Hoá phần lớn số dân sống bằng sản xuất nông nghiệp là chính, khiến nhiều người lầm tưởng ở nơi đây chỉ có những cánh đồng thẳng cánh cò bay bạt ngàn lúa. Tuy nhiên, vùng đất này còn được thiên nhiên ưu ái ban tặng nhiều bãi biển đẹp như Biển Quảng Nham, Quảng Lợi (biển Tiên Trang) … Nhưng lâu đời và đặc biệt nhất là bãi biển Quảng Nham, cách thành phố Thanh Hoá gần 30 km đi theo quốc lộ 1A thuộc xã Quảng Nham, huyện Quảng Xương, Thanh Hóa.

Nhờ có bờ biển dài, hoang sơ, mang nhiều nét đặc trưng riêng, cho nên biển nơi đây có một nét thanh bình hiếm thấy so vo những bãi biển khác… Về biển Quảng Nham, du khách du lịch Thanh Hóa sẽ được tận mắt thấy cảnh bà con ngư dân sớm sớm văng lưới, đi chài, đánh bắt cá, tạo nên nét đặc trưng của nơi đây…



Biển Quảng Nham có khí hậu thật trong lành, yên bình, rất thích hợp cho việc nghỉ ngơi, tĩnh dưỡng, đặc biệt hải sản ở đây rất tươi nhờ được khai thác vào đầu ngày mỗi sáng sớm, ngon và rẻ. du khách du lich Cua Lo vê nơi đây cùng khám phá cuộc sống miền biển với bà con ngư dân mộc mạc chân tình là một trải nghiệm không nên bỏ qua khi đến Quảng Xương, Thanh Hoá.​






Thứ Hai, 11 tháng 4, 2016

Về Thanh Hóa thưởng thức đặc sản của người Mường

Gắn bó mật thiết với rừng núi, sông suối, đồng ruộng. Người Mường thường tận dụng các sản vật tự nhiên sẵn có để làm đa dạng cũng như luôn cải thiện mới bữa ăn gia đình. Tuy không có các loại quà bánh phong phú như miền xuôi nhưng họ sử dụng mọi nguồn sản vật tự nhiên sẵn có để tạo ra nhiều món ngon, đặc sản mà nếu có dịp thưởng thức một lần chắc chắn du khách du lịch Thanh Hóa sẽ không thể nào quên được.

Bánh trứng kiến

Bột nếp trộn cùng nhân trứng kiến béo ngậy, gói trong lá vả tạo nên món bánh thơm ngon đặc biệt 

Để làm loại bánh này người Mường thường vào rừng tìm cây xoan, tre hay cây luồng nào có những tổ kiến to. Kiếm được trứng kiến tùy vào số lượng ít hay nhiều mà lựa chọn gạo cho phù hợp. Gạo sau khi ngâm, xay thành bột thì đem trộn đều với trứng kiến. Kế đó rưới nước vào bột cho thật dẻo và nặn thành từng viên, lấy lá vả non gói lại rồi cho vào nồi chưng lên. Khoảng nửa tiếng là bánh đã chín, mang ra xếp vào rổ để nguội là có thể thưởng thức. Mùi thơm của bột nếp và mùi béo ngậy của trứng kiến tạo nên hương vị đặc biệt của núi rừng mà khi về miền xuôi khó tìm lại được.

Loại bánh này dùng để cúng ma vào rằm tháng ba hàng năm, làm quà biếu hoặc mời người thân và xóm giềng tới ăn. Ngoài ra, từ trứng kiến người Mường còn có thể nấu cùng cơm nếp, xào với rau, nhưng ngon và được nhiều người ưa làm nhất vẫn là món bánh trứng kiến.

Canh nhái măng chua

Nhái và măng chua là hai thực phẩm sẵn có ở vùng núi, người ta có thể chế biến chúng thành nhiều món ăn khác nhau, tuy nhiên món canh nhái măng chua lại hấp dẫn hơn cả. Nhái được bắt ở ruộng, ven suối, ao hồ đem vào nhốt khoảng một ngày, để chúng dẫm đạp lên nhau tiết ra hết chất nhớt. Sau đó mới mổ bụng, bỏ ruột, đầu và chân. Đem băm nhỏ, trộn gia vị và xào lên cho săn lại. Măng chua sẵn có trong vại lấy ra rửa sạch và nấu chung với thịt nhái xào.

Đây là món canh trong bữa cơm thường ngày của người Mường và cũng được dùng để đãi khách du lich Cua Lo trong các dịp lễ. Xưa kia, các lang đạo Mường tiếp đón quan trên cũng hay dùng đến món này.

Xôi nếp đồ ba màu

Xôi nếp với màu tím cây ngom trông đẹp mắt và hấp dẫn

Người Mường thường trồng cây ngom để dùng làm màu khi đồ xôi. Một bụi ngom có ba màu đỏ, xanh, tím. Để tạo màu người ta nấu ba nồi nước màu riêng bằng lá ngom, sau đó cho gạo nếp vào ngâm, đến khi có màu ưng ý thì vớt ra. Đồ xôi ba màu nhưng chỉ đồ một lần, khi cho gạo vào nồi để tránh ba màu trộn lẫn vào nhau ở giữa người ta để lá chuối ngăn gạo thành ba ngăn riêng. Khi chín, đổ ra dĩa, sắp xếp thành các màu khác nhau.

Thịt hoẵng nướng

Khi săn được hoẵng, người ta dùng lá cây khô thui cho cháy hết lông, dùng dao cạo sạch rồi mới lột da, mổ bụng. Thịt hoẵng được thái thành từng miếng khoảng bàn tay rồi xiên vào que tre đem nướng trực tiếp trên ngọn lửa đang bốc mạnh làm cho thịt se lại chứ không chín kỹ. Sau đó, thái thành từng miếng nhỏ theo chiều ngang đem bóp chung với riềng, muối trắng cùng các gia vị khác. Khi bày ra ăn thì cho thêm lá chanh thái nhỏ. Đây là món tái nướng, ăn vừa ngọt, vừa thơm, nhắm rượu thì ngon hết ý.

Cá chua, thịt chua

Thịt lợn muối chua trước khi ăn sẽ được rắc lên một ít thính và ăn kèm với lá sung hoặc lá mơ

Người Mường ở vùng núi, nhiều khi săn được chim thú ăn tươi không hết người ta nghĩ ra cách ủ chua để ăn dần quanh năm. Thịt trước khi đem ủ sẽ bóp với muối, thính và rượu. Sau đó thịt được gói trong lá dong, lá chuối, dùng lạt xâu các gói thịt lại rồi treo lên giàn bếp. Để khoảng 10 -15 ngày đem ra cho thực khách du lich Sam Son ăn liền, thịt có vị chua, ngọt, thớ thịt săn dai, nhai kỹ hương vị thấm vào miệng tạo cảm giác rất ngon.

Không chỉ có thịt người ta còn ủ cả cá các loại như cá chép, cá trôi, cá rô, các thia thia, cá tép… Cá sau khi làm sạch, bỏ lòng, cắt miếng ướp với muối, thính và quả cà đắng thái nhỏ để tăng vị chua. Mỗi loại cá cho một hũ riêng, dùng lá chuối khô nút chặt miệng hũ, bên ngoài bao thêm lớp tro bếp. Đặt hũ cá cạnh bếp nấu, hàng ngày cứ phủ thêm lớp tro ấm mới vào. Sau sáu tháng, mở hũ ra là đã có được món cá ngấu ăn rất ngon.

Khám phá bút tích của vua Lê trên động Hồ Công


Động Hồ Công tại huyện Vĩnh Lộc được sách Đại Nam nhất thống chí mệnh danh là động đẹp nhất trong 36 động ở nước Nam, nơi còn lưu giữ rất nhiều bài thơ được khắc trên vách đá của vua Lê, chúa Trịnh và nhiều danh sĩ nước Nam.


“Thanh kỳ khả ái” – 4 từ bằng chữ Hán tạc vào tảng đá trên đường lên động Hồ Công. Trong nhiều ghi chép và bản dịch, đây là bút tích của vua Lê Thánh Tông.

Động Hồ Công nằm giữa ngọn núi Xuân Đài, thuộc xã Vĩnh Ninh, huyện Vĩnh Lộc (tỉnh Thanh Hóa), cách Di sản văn hóa thế giới thành nhà Hồkhoảng 5 km về hướng Đông Nam.

Động dài khoảng 45 m, rộng 23 m, cửa hình vòm. Từ cửa động, du khách du lich Sam Son có thể phóng tầm mắt tứ phía để ngắm núi sông, ruộng đồng, làng mạc… và có thể dễ dàng nhìn thấy núi Tiến Sĩ với hình dáng một nhà nho áo mũ chỉnh tề đang ngồi suy tư đọc sách.

Muốn đặt chân lên động, du khách phải đi qua chùa Thông, ngôi chùa cổ hơn 700 năm, tương truyền là nơi tu ẩn của công chúa Du Anh thời nhà Lý, nên còn được gọi là chùa Du Anh. Hai bên đường lên động, những khối đá xanh trầm tích xếp chồng lên nhau trông rất cổ kính và trầm mặc, tạo cho động có một vẻ đẹp kỳ bí mê hoặc lòng người. Phía trong động có những khối thạch nhũ rủ xuống từ trần và vách động, mỗi khối mang một dáng vẻ khác nhau, trông giống như những bức tượng được tạc từ bàn tay của các nghệ nhân tài hoa.

Chính vẻ đẹp kỳ bí này mà động Hồ Công được sách Đại Nam nhất thống chí mệnh danh là “Tam thập lục động, Hồ Công vị đệ nhất” nghĩa là “Động Hồ Công là một trong 36 động đẹp nhất ở nước Nam”. Trong sách này có đoạn mô tả “Có khối đá trông như hình con cóc cúi đầu ngồi trong động, thạch nhũ trong động sắc đỏ lại có hang đá quanh co dài mười trượng, chỗ tận cùng có giếng đá sâu khôn cùng…”.

Với cảnh tiên làm say đắm lòng người, động Hồ Công đã khiến bao tao nhân, du khách du lịch Thanh Hóa, danh nho và đặc biệt là vua Lê, chúa Trịnh… khi qua đây đã phải thốt lên trầm trồ ca ngợi và để lại nhiều bút tích trên vách đá. Bút tích bằng chữ Hán xuất hiện sớm nhất là của vua Lê Thánh Tông sáng tác vào năm Hồng Đức thứ 7 (1463). Tương truyền trong dịp nhà vua về bái yết quê tổ ở Lam Kinh. Lúc trở ra Thăng Long đã dừng thuyền ghé thăm động, thấy mình như được tới cõi tiên đã cảm hứng làm thơ tạc lên đá: Thần dùi, quỉ tạc trùng san/Cửa cao, nhà trống thênh thang đất trời/Công danh như mộng cõi đời/Bầu tiên ngày rộng tháng dài thảnh thơi/Hoa Dương rồng hóa châu rơi/Suối xuôi Bích Lạc ngọc trôi lạnh lùng/Đỉnh non mong tới tận cùng/Thu vào tầm mắt muôn trùng biển mây!” (Hồng Phi phiên âm và dịch).

Vẻ đẹp của động Hồ Công khiến bao tao nhân, mặc khách tới đây xao lòng.

Sau vua Lê Thánh Tông, trong một lần về Lam Kinh, vua Lê Hiến Tông cũng ghé thăm động và để lại bài “Ngự chế đề Hồ Công động”. Đến những năm 1750 – 1754, Nguyễn Nghiễm (thân phụ của đại thi hào Nguyễn Du) cũng đến đây và không ngớt lời ca ngợi Động Hồ Công bằng những bài thơ khắc trên vách đá. Chúa Trịnh Sâm cũng bị động Hồ Công mê hoặc đã để lại thơ ca tụng.

Ngoài bút tích của vua Lê, chúa Trịnh, tại động Hồ Công còn rất nhiều các bài thơ bằng chữ Hán của các thi sĩ Nổi tiếng như Trịnh Quốc Hiền, Hồ Tư Cung, Ngô Thì Sĩ, Lưu Công Đạo… Bài thơ để lại bút tích gần nhất là của Trần Đình Khuyến sáng tác vào năm Bảo Đại thứ 5 (1930) với tựa đề “Du Hồ Công động tức cảnh” và bài thơ của Nguyễn Dao (người Nam Định), sáng tác năm Quý Dậu (1933).

Đặc biệt, trên đường lên động, ngay gần lối vào động có một tảng đá cao ngang tầm người đứng có khắc 4 đại tự “Thanh kỳ khả ái”. Hiện vẫn có nhiều ý kiến khác nhau về tác giả của 4 chữ Hán trên. Có sách nói đây là bút tích của Trịnh Tùng, có sách nói của Lê Thánh Tông, thậm chí có người còn cho rằng đó là của trạng nguyên Lương Thế Vinh. Tuy nhiên, trong nhiều ghi chép và bản dịch thì đây là bút tích của vua Lê Thánh Tông.

Ngoài những bút tích độc đáo khắc trên đá, động Hồ Công còn gắn liền với một huyền thoại được người xưa để lại lưu truyền đến tận ngày nay. Tương truyền rằng có một vị thầy thuốc tên là Hồ Công Long có tài và luôn giúp người hoạn nạn. Ông có một quả bầu và tối đến ông thường chui vào đó để ngủ. Không ai biết rằng trong đó là cả một thế giới thần tiên. Phí Trường Phòng là người được ông đưa vào quả bầu để luyện học và sau này đắc đạo thành tiên. Hai thầy trò ở trong động đá trên dãy núi Xuân Đài rồi đi vào bất tử để lại hình hài hóa thành hai pho tượng đá đứng ngay ở cửa động đi vào.

Trong những năm tháng chiến tranh, Động Hồ Công chính là nơi sản xuất, cất giấu súng đạn, vũ khí, quân lương, thuốc men cho quân đội. Trải qua bao thăng trầm và biến cố của Lịch sử, động Hồ Công vẫn còn giữ được nét nguyên sơ, trầm mặc qua hàng thế kỷ. Năm 2009, quần thể động Hồ Công và chùa Du Anh được công nhận là Di tích cấp Quốc gia.

Hiện động Hồ Công cùng với di sản thế giới Thành Nhà Hồ là một trong những điểm đến Hấp dẫn du khách du lich Cua Lo trong và ngoài nước khi tới với đất và người xứ Thanh.

Về Thanh Hóa dự lễ hội đền Nưa


Đến hẹn lại lên từ mùng 9 đến 20 tháng giêng hàng năm, hàng vạn du khách du lịch Thanh Hóa lại nô nức trở về dự Lễ hội đền Nưa - Am Tiên, uống ly nước giếng Tiên ở nơi linh thiêng.

Huyệt đạo thiêng, địa điểm thu hút du khách trên đỉnh Am Tiên-Ngàn Nưa.

Khu Am Tiên nằm trên núi Nưa (dãy Ngàn Nưa thuộc xã Tân Ninh, huyện Triệu Sơn, Thanh Hóa). Quần thể bao gồm "Núi Nưa - Đền Nưa - Am Tiên", với tổng diện tích 100 ha, riêng khu vực đền Am Tiên là 4 ha. Đền thờ Bà Triệu, huyệt đạo thiêng cùng những câu chuyện huyền bí, những hiện tượng kỳ lạ xảy ra trên đỉnh Ngàn Nưa đang ngày ngày thu hút hàng vạn du khách thập phương tìm về.

Lịch sử và truyền thuyết về giếng Tiên và huyệt đạo thiêng!

Theo tín ngưỡng dân gian: Huyệt đạo trên đỉnh núi này là huyệt khí thiêng! Ngày 9 tháng giêng hàng năm là ngày mở cửa trời. Người dân hành hương về đây cầu cho quốc thái dân an, nhà nhà Hạnh phúc, người người khỏe mạnh, tài năng tiến tới, công thành danh toại.

Năm 248, tại đỉnh núi Am Tiên – Ngàn Nưa hùng vĩ, bà Triệu Thị Trinh đã chiêu mộ binh sỹ và rèn luyện nghĩa quân, phất cờ khởi nghĩa đánh đuổi giặc Ngô, giữ gìn bờ cõi non sông, đã lập nên những chiến công hiển hách. Chiến thắng của bà làm nức lòng nhân dân trong cả nước trong sự nghiệp đấu tranh chống lại ách đô hộ của các đế chế phong kiến phương bắc, viết nên những trang sử vàng trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta.

Từ cổng đền Am Tiên đi sâu vào trong sẽ thấy huyệt thiêng. Đó là khoảng đất rộng hơn 100 mét vuông được rào chắn kỹ lưỡng. Ngay lối vào là phiến đá trắng có khắc dòng chữ "Cầu cho quốc thái dân an". Đây được xem là 1 trong 3 huyệt đạo thiêng nhất cả nước. Một là ở núi Đá Chông (Ba Vì, Hà Nội), hai là ở núi Bà Đen (Tây Ninh) và ba chính là đền Am Tiên, núi Nưa (Thanh Hóa). Theo sử sách để lại, đây chính là 1 trong những huyệt đạo quan trọng nhất của nước Nam, mà tướng Cao Biền không thể trấn yểm nổi. Huyệt thiêng chính là nơi giao hòa giữa trời và đất.

Nằm phía bên phải đường vào đền là đường xuống giếng Tiên. Giếng Tiên có độ sâu khoảng 5m, rộng 4m, phần lộ thiên của giếng được xếp bởi 3 lượt đá. Hai bên lối đi được phủ kín một màu hồng đào của những cành đào phai nở rộ sau Tết đẹp đến say lòng người. Những cánh đào hồng tươi rớt xuống tựa như tấm thảm nhung. Tương truyền khi xưa trên vùng đất này bạt ngàn đào. Tới giờ nơi đây vẫn còn hơn 1.000 gốc. Cứ đến đúng dịp lễ hội, hoa đào lại đua nhau khoe sắc. Truyền thuyết kể rằng các tiên nữ xưa kia thường xuống đây hái đào và tắm nước giếng, vì thế mới gọi là giếng Tiên.

Giếng tiên, dòng nước quanh năm trong mát.

Nước giếng từ trong núi chảy ra nên rất tinh khiết, người ta gọi nguồn nước chảy vào giếng là Long mạch. Lòng giếng rất cạn sâu chừng 3 - 4 m, rộng hơn 1 m, từ trên nhìn xuống đã thấy đáy, nhưng lạ kỳ thay nước giếng không bao giờ vơi dù cho hạn hán kéo dài. Các sư thầy vùng lân cận thường tới đây xin về làm nước cam lồ dùng trong các dịp lễ tế, còn du khách tới xin về để thờ cúng tổ tiên.

Trước kia, xung quanh đền An Tiên thường xuất hiện rắn. Nhiều khách du lich Cua Lo từ thập phương cũng đã tận mắt chứng kiến con rắn nằm ở đền Bà Triệu.

Người dân ở đây kể lại, vào đêm mùng 1 Tết Kỷ Sửu (2010), “ông rắn” to bằng cổ tay, dài hơn 1 m bò vào mép bức tường hoa ngay trước sân đền thờ Bà Triệu và nằm cuộn tròn tại đây. Sau đó “ông rắn” bò vào ban thờ, đến ngày mùng 3 Tết thì bò lên mái đền, phía trên bệ thờ và nằm vắt vẻo trên đó.

Lạ là hơn 1 năm, “ông rắn” chỉ nằm ở một tư thế, không thấy “ông rắn” bò đi kiếm ăn, cũng không gây hại và cắn ai bao giờ. Vào một ngày giữa tháng 3/2012, một người dân vào đền thắp hương thì thấy “ông rắn” đã “đi” từ lúc nào không biết. 

Bên đền còn có chùa và nơi thờ Bà Chúa Thượng Ngàn, lầu Cô, lầu Cậu, chưa hết, trên đỉnh còn Am Tiên. Am Tiên đã bị phá không còn dấu tích nay chỉ có một tấm biển ghi là di tích lịch sử văn hóa.

Tưng bừng ngày mở hội

Sau nhiều lần khai quật, xác định các di chỉ còn lại và tổ chức nhiều cuộc hội thảo khoa học, để tưởng nhớ công lao của Bà Triệu, tháng 3/2009, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã công nhận địa điểm khởi nghĩa Bà Triệu gồm Núi Nưa, Đền Nưa – Am Tiên là di tích lịch sử danh lam thắng cảnh cấp quốc gia. Tháng 8/2011, UBND tỉnh Thanh Hóa đã phê duyệt Quy hoạch bảo tồn và phát huy các giá trị di tích lịch sử danh lam thắng cảnh địa điểm khởi nghĩa Bà Triệu gắn với Phát triển du lịch Sam Son văn hóa tâm linh.

Tế lễ tưởng nhớ công ơn bà Triệu Thị Trinh và các nghĩa sĩ.

Lễ hội kéo dài đến 20 tháng giêng hàng năm và được bắt đầu từ sáng sớm với màn rước cỗ dâng lễ vật chính bằng kiệu bát cống với những sản vật là hoa quả và bánh dầy - một đặc sản của địa phương được làm bằng Gạo nếp cái hoa vàng… để làm lễ tế thiên địa, thần linh và cầu cho quốc thái dân an, mưa thuận gió hòa, mùa màng tốt tươi.